Gen nào quy định tính kháng Isoniazid của M.tuberculois? | katG, inhA, ahpC |
Gen nào quy định tính kháng Pyrazinamide của M.tuberculois? | pncA |
Gen nào quy định tính kháng Ethambutol của M.tuberculois? | embB |
Gen nào quy định tính kháng Streptomycin của M.tuberculois? | rrs, rpsL |
Đặc điểm hình thể của vk Lao? | Trực khuẩn, không lông vỏ, không nha bào
Nhuộm Ziehl- Neelsen vi khuẩn lao bắt màu đỏ |
Đặc điểm nào làm nên tính kháng cồn, acid của vk Lao? | Lớp lipid và Acid mycolic dày bao phía ngoài |
Tại sao không dùng nhuộm Gr đối với vk lao? | Thuốc nhuộm Gr thấm nước, thuốc để nhuộm các loại VK loại này nhuộm bằng carbol fuchsin => Bắt màu đỏ |
Khi nhuộm Carbol fuchsin thấy vk bắt màu đỏ, đâu là kết luận đúng? | Là vk kháng cồn, acid (AFB) |
Đâu là đặc điểm tăng trưởng của vk Lao? | Hiếu khí tuyệt đối
Mọc trên MT giàu dinh dưỡng
Mọc rất chậm |
Đâu là MT để cấy lao? | MT Lowenstein- Jensen |
Khi nghi ngờ BN nhiễm lao phổi, cần đưa ra chỉ định nào sau đây? Cấy lao hay cấy VK viêm phổi? | Cấy lao |
Thời gian cấy Lao trên MT đặc và lỏng? | Lao trên MT đặc có kết quả từ 3-4 tuần, trên MT lỏng từ 1-2 tuần |
VK Lao gây bệnh bằng gì? | Thành phần lipid trên vách tế bào
Không có nội lẫn ngoại độc tố |
Nêu quá trình đáp ứng MD đối với vk Lao? | ĐTB không ly giải Lao bằng lysosome do vk có vỏ lipid dày. Tuy nhiên nó vẫn khu trú được con lao.
Nếu con lao bị chết => Rất tốt
Nếu con lao không chết, có lao trong người nhưng không biểu hiện => Nhiễm lao
Khi hệ md suy giảm => Nang lao bị hoại tử bã đậu và vỡ ra => Ho ra ngoài => Lao bệnh |
Lao chủ yếu gây bệnh ở đâu và tại sao? | Phổi. Vì nhiều O2 |
Thời điểm chích vaccine BCG? | 72h sau sinh |
Bên cạnh nhuộm Ziehl – Neelsen, đâu là pp nhuộm để tìm vk Lao? | Nhuộm Flourochrome |
Các pp SHPT trong chẩn đoán lao? | - Hain test
- XPERT/MTB RIF |
Đâu là tên các loại thuốc kháng Lao? | Rifampicin (R)
Isoniazid (H)
Pyrazinamid (Z)
Ethambutol (E)
Streptomycin (S) |
Đặc điểm hình thái của vk Phong? | Nhuộm Ziehl Neelsen bắt màu đỏ, đứng với
nhau thành từng đám như bó củi
Không lông vỏ, không nha bào |
Nhộm Ziehl Neelsen thì vk Phong bắt màu như thế nào sao với vk Lao? | Bắt màu nhạt hơn vì lớp vỏ lipid mỏng hơn |
Vị trí hay gây bệnh của VK Phong? | Da, sụn, thần kinh |
Thành phần nào của vk lao đóng vai trò trong việc hình thành hoại tử bã đậu? | Lớp phospholipid |
Không thể sử dụng phương pháp nào để tìm vk Phong? | Nuôi cấy |
Phương pháp miễn dịch để chẩn đoán vk Phong? | Phản ứng Mitsuda (tiêm Lepromin 1ml vào trong da) |
Đâu là đối tượng của antimicrobial drugs? | Antimicrobial drugs: thuốc kháng vi sinh
=> Vi khuẩn, Virus, Nấm |
Khi làm xét nghiệm, nếu thấy pK/pD > MIC, ta có thể kết luận vi khuẩn này? | Nhạy với kháng sinh |
Nguyên lí chung của thuốc kháng VSV? | 1. Cơ chế điều trị: gây độc có tính chọn lọc trên vsv gây bệnh
2. TÍnh chọn lọc tương đối |
Khi nào cần chỉ định dùng MIC? | 1. Trường hợp nhiễm trùng nặng, dai dẵng, nhiễm trùng ở các vị trí thuốc khó tác động
2. Chủ động liều lượng của KS tránh độc tính
cho BN |
Nếu MIC gần MBC thì thuốc được xếp vào loại nào? | Diệt khuẩn |
Nếu MIC xa MBC thì thuốc được xếp vào loại nào? | Kiềm khuẩn |
PAE trở nên tốt hơn ở những vk nào? | VK đang sinh sôi |
Đâu là nhóm kháng sinh diệt khuẩn? | Aminoglycoside, Beta-lactam, Vancomycin, Quinolone, Rifampin, Metronidazole.
Còn lại là kiềm khuẩn |
Tại sao Aminoglycoside không có đích tác động là vách TB những vẫn được xếp vào nhóm diệt khuẩn? | Vì có chức năng tạo đột biến sai nghĩa trong quá trình tổng hợp vách => Ly giải TB |
Ý nghĩa của việc phân chia kháng sinh thành 2 nhóm Kiềm khuẩn - DIệt khuẩn? | Chỉ có ý nghĩa trên các BN bị mắc bệnh nặng hay suy giảm MD |
Những thuốc uống nào có SKD >90% | Levofloxacin, ciprofloxacin, fluconazole |
Đâu là nhóm kháng sinh ưa nước? | •BETA- LACTAMS
•GLYCOPEPTIDES
•AMINOGLYCOSIDES |
Đâu là nhóm kháng sinh ưa lipid? | •MACROLIDES
•FLUOROQUINOLONES
•TETRACYCLINES
•CHLORAMPHENICOL
•RIFAMPIN
•OXALOLIDINONES |
Đặc điểm của nhóm kháng sinh ưa nước? | - Giới hạn thể tích phân bố
- Không khuếch tán được qua màng TB để tiêu diệt tác nhân nội bào
- Thải trừ qua thận |
Đâu là nơi chuyển hóa của nhóm kháng sinh ưa lipid? | Gan |
Đâu là kháng sinh phụ thuộc thời gian? | Penicillin, Carbapenem, Cephalosporin
Erythromicin, Clindamycin |
Đâu là nhóm kháng sinh phụ thuộc nồng độ? | Aminoglycoside, Daptomycin, Flouroquiolone |
Để T > MIC (tối đa thời gian), ta sử dụng những cách nào? | Tăng liều
Tăng số lần sử dụng
Truyền liên tục/nhỏ giọt |
Nên sử dụng Aminoglycoside như thế nào? | Chủ yếu dùng đường tiêm. Liều cao, xài 1 lần/ngày
=> Giảm độc tính trên thận. Không kéo dài TG dùng thuốc (max 5 ngày). |
Khi sử dụng Flouroquinolone với liều càng cao thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? | Độc tố trên thần kinh càng nhiều |
Khi nào cần theo dõi nồng độ đáy (Ctrough) của Vancomycin? | Trước liều thứ 4 khoảng 30p (khoảng 2 ngày sau khi bắt đầu SD)
* Do tới liều thứ 4 nồng độ thuốc sẽ ổn định. |
Nguyên tác lựa chọn kháng sinh dự phòng? | Lựa chọn thuốc an toàn, có tác dụng trên VK có khả năng gây bệnh, không mắc tiền. Thường xài phổ hẹp và xài cho VK ở da |
Yêu cầu khi xài kháng sinh dự phòng? | Trước khi phơi nhiễm đến kết thúc phơi nhiễm thì phải đạt cao hơn MIC |
Thời điểm dùng kháng sinh dự phòng? | Dùng trước khi phẫu thuật ít nhất là 30p, đối với Vancomycin thì tối thiểu là 2 tiếng, còn Cepha thì chỉ cần 5-10p là đã chạm tới đỉnh |